Hiển thị các bài đăng có nhãn mẹo. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn mẹo. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 12 tháng 3, 2022

Dùng sách đọc kindle sao cho thông minh

Bài viết để note lại cách dùng máy đọc sách Kindle, dù yêu thích máy giấy nhưng mình cũng không thể phủ nhận sự tiện dụng của sách đọc điện tử, đặc biệt với những ai hay di chuyển 

I. Lấy sách đọc 

- Chuyển sách qua cáp USB

-Chuyển sách qua WiFi (Send to Kindle)

Gửi qua email

Phần mềm Send to Kindle trên máy tính

Phần mềm  Calibre (phân loại sách tốt) 


* LƯU Ý: Định dạng file sách dành cho Kinlde: AZW3, AZW, MOBI, PRC, PDF 

Thứ Năm, 11 tháng 11, 2021

Thứ Hai, 9 tháng 8, 2021

Tự học tiếng Ý Italia - impara l'italiano

Mình bắt đầu học tiếng Ý, mùa hè này 2021, khi mình có cơ hội gặp và giúp đỡ Marcelo, bác bị bệnh mất trí nhớ ngắn hạn Alzheimer và sống cô đơn một mình trong trại dưỡng lão. Cuối cùng Marcelo trở thành thầy giáo nấu nướng, thầy giáo tiếng Ý, thầy giáo làm vườn,.... và là một ông thầy khó tính thi thoảng lại cãi nhau với mình, nhưng điểm tốt là ông thầy này sẽ quên nhanh thôi :).

Câu chuyện về ông giáo khó tính này mình sẽ kể sau, giờ mình đang chăm chỉ học tiếng Ý  với ông thầy của mình từ những từ đầu tiên đã. 

Bài 1 - Uno . Bảng chữ cái  - Alfabeto

https://www.youtube.com/watch?v=-h7BNWz4fgQ 


Thứ Sáu, 6 tháng 8, 2021

Mẹo viết Tài liệu khoa học học thuật - khóa luận - nghiên cứu

Check khóa luận

Scribbr (check nguồn)
BonPatron (check chính tả) 
Synonymo (tránh lặp lại) 
SmallSeoTools (đúng fome)
DuckDuckGo  (tìm không lưu dữ liệu) 

Công cụ hữu ích

Google Docs (ghi âm không đánh máy, dùng đọc giọng nói để viết văn bản)
Natural Reader dùng chuyển văn bản qua giọng nói
Easssybot tìm ý tưởng cho chủ đề để viết writting
Quillbot tóm tắt bài văn thành đoạn văn ngắm (summary)


Ngoại ngữ

Tải deepl translate dịch  
Sribens.com web check ngữ pháp


Học

Prepeers - web học và dạy học
Ngoại ngữ: coursera, lingodeer

Vừa học vừa làm ở Pháp

Các chương trình vừa học vừa đi làm dành cho bạn nào ở Pháp : 


- COMPTE PERSONNEL DE FORMATION - CPF

- Formation alternance Vừa học vừa làm 

-Formation et chômage  Học sau thất nghiệp

Thứ Tư, 12 tháng 5, 2021

Tổng hợp trợ giúp cho sinh viên ở Pháp - Les aides etudiants


Aide psychologique 



Øsantepsy.etudiant.gouv.fr

« Chèque-psy »

Le Gouvernement a annoncé le 21 janvier la création, au 1er février, d'un « chèque-psy » pour permettre aux étudiantes et étudiants en situation de mal-être lié à la Covid-19 de pouvoir consulter un psychologue, un psychothérapeute ou un psychiatre et de suivre des soins.

 
ØLe service de santé universitaire (SSU)

Au sein de l’UPEC, le SSU est chargé d'organiser une veille sanitaire pour l'ensemble de la population étudiante en effectuant un examen de santé intégrant une dimension médicale, psychologique et sociale au cours de la scolarité. Trois psychologues sont à l’écoute des étudiantes et étudiants.

Contact : ssu@u-pec.fr ou tél. : 01 45 17 15 15

Plus d'informations sur le SSU de l'UPEC.

ØRésus+

Plus d'informations sur Résus+.

Ø Consultation psychologique gratuite avec le Crous via la plate-forme HappsyLine

Contact : Tél. : 06 27 86 91 83 ou rdv.apsytude@gmail.com

Pour prendre rendez-vous en ligne.

Ø Plus d'informations sur le site du Crous.

Ø Bureaux d’aide psychologique universitaire (BAPU)

Les BAPU de la Croix-Rouge sont des centres de consultation pour les étudiantes et étudiants qui souhaitent une aide psychologique (pris en charge par les organismes de sécurité sociale à 100%). Des consultations à distance avec un thérapeute peuvent être proposées.

Contact : bapu.paris@croix-rouge.fr

D’autres BAPU, mis en place par l’association de prévention, soins et insertion (APSI), existent dans le département, notamment à Créteil, Saint-Maur-des-Fossés et Cachan.

Plus d'informations sur les BAPU de l'APSI.


Ø« Ecoute étudiants Île-de-France »

Totalement gratuite et anonyme, cette plateforme régionale est dédiée au soutien psychologique et à l’écoute. Conçue par des professionnelles et professionnels du soutien psychologique, les jeunes y trouveront des informations, des conseils, des exercices pratiques à effectuer chez eux. Ils pourront également bénéficier de téléconsultations (jusqu’à 3 gratuites) avec des psychologues.


Ecoute Etudiants Ile-de-France » La Région Ile de France a lancé avec la fondation FondaMental la plateforme « Ecoute Etudiants Ile-de-France » entièrement destinée au soutien psychologique des étudiants franciliens, en proposant des outils d’auto-évaluations, des ressources et conseils préventifs en ligne, et des téléconsultations avec des psychologues. Pour plus de renseignements : http://ecouteetudiants-iledefrance.fr

Plus d'informations sur Ecoute étudiants Île-de-France.


Ø « Psy Île-de-France »

Ce numéro unique vise à aider toute personne à soutenir un proche en souffrance psychique, mis en place par l’ARS (Agence régionale de santé).

Contact : Tél. : 01 48 00 48 00 (numéro gratuit, joignable de 13 h à 21 h 7 j/7)

Plus d'informations sur Psy Île-de-France


ØGuide Psycom

Le guide Psycom (organisme d’information de communication et d’action contre la stigmatisation en santé mentale, et financé en partie par l’ARS) propose et inventorie toutes les structures d’aides disponibles dans le Val-de-Marne.

Télécharger le guide santé mentale du Val-de-Marne



Ø L’APASO (permanence d’écoute psychologique - Crous de Paris) met en place des consultations psychologiques par téléphone gratuites pour tous les étudiants parisiens : prise de RDV par téléphone au 01 40 47 55 47 ou par mail etudiants@apaso.fr.



Ø Association NightLine Paris. Partenaire de l’université, cette association propose un service de tchat à tout.e.s les étudiant.e.s en région parisienne. Des étudiant.e.s bénévoles répondent à vos questions de manière anonyme : 01 88 32 12 32. Ouvert de 21 h à 2 h 30 du matin le lundi, jeudi, vendredi, samedi et dimanche



Ø APSYTUDE, propose des vidéo consultations avec un psychologue : 06 27 86 91 83 ou par mail.

Espace santé jeunes. Service municipal, de la ville de Nanterre, gratuit qui s’adresse aux 12-25 ans. Son équipe pluridisciplinaire propose un accueil, une écoute, des informations et des consultations sur rendez-vous : + d'infos : sur leur site et en consultant le guide



Ø Réponse aux questions sur le coronavirus : 0800 130 000



Ø Fil santé jeunes -https://www.filsantejeunes.com/ - Tous les jours, de 9h à 23h. 0 800 235 236, un numéro d'appel anonyme et gratuit.- On peut aussi contacter le fil santé par tchat.

Ø JADES (asso-sps.fr) 

Thứ Hai, 18 tháng 1, 2021

[Góc lang thang tâm lý - chia sẻ bình an] Lắng nghe chính mình

Cách để lắng nghe chính bản thân mình, một chủ đề khá hay để phát triển bản thân và kết nối với tinh thần bản thể mà vô tình mình biết được khi anh Trí được đề cử WeChoice và lúc này mình mới phát hiện ra, anh là tác giả của rất nhiều dự án mà mình biết. Mình thực sự khâm phục cách nghĩ và cách làm của anh, cá nhân mình vẫn chỉ là một người đang trên con đường tìm kiếm và phát triển bản thân, nên mình quyết định ghi chép lại những chia sẻ ấy với những trải nghiệm của bản thân như một học viên.

Mình tin, nếu bài viết này hay video này vô tình đến được với bạn, thì nó thực sự sẽ rất có ích cho mỗi người để phát triển bản thân. 

Thứ Hai, 14 tháng 12, 2020

Động lực và kỉ luật bản thân

Trùng hợp sáng nay mình đọc được những bài nói về cùng chủ đề này, hoặc có thể facebook đã quá thông minh khi hiện những chủ đề phù hợp - Sống có trách nhiệm, nhiệt huyết mà vẫn vui ::))))) 

Để bắt đầu, đầu tiên mình đọc được câu chuyện rất truyền động lực. 

Câu chuyện sống như thế nào!

"Đừng tự hỏi thế giới cần điều gì, mà hãy tự hỏi điều gì làm bạn trở nên có nhiều sức sống khi làm nó. Thế giới cần những người có nhiều sức sống"

Chia sẻ đầu tiên là của một anh du học sinh bên Hàn mà mình thường theo dõi

Nhiều bạn inbox hỏi mình "ngành A ra trường có việc làm không anh?"

Nếu chọn ngành A chỉ vì bạn nghĩ thế giới cần nhiều A, bạn sẽ vỡ mộng nhận ra rằng, thế giới cần nhiều A giỏi, A đam mê, A thực lực chứ không phải A phong trào huhu.

Hồi xưa, nhiều người hỏi mình "Tại sao chọn học dầu khí?", mình hay trả lời: "tại nghe nói làm dầu khí giàu, ra trường bảo đảm có việc làm".

Một câu trả lời tưởng ngầu nhưng thật ra đã lấy đi 6 năm thanh xuân của mình, để rồi sau khi quyết tâm từ bỏ được nó, mình mới phát hiện bản thân có nhiều sức sống, nhiều năng lượng đến mức nào.

Hỏi bản thân mình trước, hỏi thế giới sau!!

Câu nói như chợt đánh thức mình, phải rồi, mình muốn mỗi sáng thức dậy, là niềm vui, là sự hứng khởi, mong chờ, là đam mê, là động lực muốn làm thay vì phải làm. 

Câu chuyện thứ hai, mình không biết mình thích gì? 

Câu nói điển hình :))) 

Nếu bạn đợi có hứng thú, đợi tìm thấy thứ mình thích rồi mới làm, thì tin buồn cho bạn là thì hứng thú cũng chỉ đến trong những ngày đầu, sau đó nó cũng sẽ biến mất thôi. 

Ai cũng nói rằng, hãy làm đi, hãy thử đi, rồi bạn sẽ biết!

Câu trả lời kinh điển :)))) 

Nhưng thực sự là vậy. 

Dám thử  những thứ mới, dám thử thách bản thân, bạn sẽ phát triển hơn, bạn giỏi hơn, bạn sẽ tự tin hơn, bạn sẽ có động lực hơn. 

Thực tế là, không phải là bạn có động lực rồi bạn mới làm, mà là bạn làm rồi bạn mới có động lực. 

Mình từng nghĩ, học đại học ra rồi làm ngành mình học, con đường đơn giản, vì đó cũng là ngành mình thích, mình hoàn toàn có khả năng, mình tự thấy mình thông minh và làm được việc. 

Mình vẫn luôn nghĩ như vậy, rồi sang Pháp, mình lại thay đổi, mình không biết mình thích gì nữa, vì mình được trải nghiệm nhiều thứ hơn, mình đã rất bất ngờ, mình còn tự hỏi, ơ, thế bây giờ mình biết làm gì bây giờ? 

Mình nhận ra mình biết mình thích gì, không thích gì, điều gì mình làm đem đến cảm giác vui vẻ, tốt đẹp cho mình, cái gì khiến mình mệt mỏi chán ghét. 

Mình có tự nhận ra những điều ấy không? 


Tất nhiên là không rồi!

Chính sự trải nghiệm, thử sai, sự tìm hiểu, cho mình cơ hội đượcc biết tới, được thử thách, được thử sức, mình mới biết được mình cần gì, muốn gì, thích gì. 

Sau khi tìm được những gì mình thích hay không thích, mình lại tự hỏi, thế giờ mình phải làm gì đây? 

Cuộc đời đâu phải chỉ cần tìm một thứ mình thích là đủ rồi, xong rồi?

Cuộc đời đa dạng lắm, tìm cho mình nhiều góc kính, nhiều niềm vui, nhiều sở thích, thì có gì sai? 

Bắt đầu từ cái mình muốn làm, có thể làm, cũng là bạn yêu thích, nhưng sau đó, bạn cũng hoàn toàn có thể thay đổi, bạn không còn thích nữa, bạn tìm thấy cái khác bạn thích hơn, hoặc đơn giản bạn muốn nghỉ ngơi, vậy thì có sao? 

Mình nghĩ là mình thích làm, mình muốn được làm, hoặc mình thích trở thành, thích làm việc abc xyz trong tương lai? Vậy thì bắt đầu thôi. 

Quan trọng là, hãy nhớ tới câu chuyện thứ nhất mình đã chia sẻ, đó là hãy làm việc gì mà bạn có nhiều năng lượng, thế giới cần gì thì cần còn mỗi người chúng ta cần hạnh phúc :). 

Câu chuyện thứ ba, mình đọc được là về câu chuyện sống cảm tính, có hứng hay có ý chí, lí trí. 

- Người có tính tổ chức thường xuyên thay thế người bản năng trong việc thực hiện việc nhà mà không hay biết, bởi người đó tự áp đặt một nhịp chính xác và bắt tay vào hành động khi biết rằng việc đó là cần thiết, theo kế hoạch mà người đó lập ra. Đầu óc họ tính toán và quản lý thời gian biểu này.

- Còn với người bản năng thì họ quyết định làm các thứ khi họ cảm thấy đó là thời điểm thích hợp. Người này không tuân theo bất kỳ nhịp độ chính xác nào. Khi người tổ chức quyết định làm một việc gì mà người bản năng cũng chuẩn bị làm, cả hai người sẽ đều thấy khó chịu vì thái độ của người kia: người tổ chức thì có cảm giác mình luôn phải làm mọi thứ ("tại sao việc này vẫn chưa ai làm?") còn người bản năng cảm thấy mình đang bị ngăn cản làm những gì lẽ ra mình đã sắp sửa làm.

Và câu hỏi mình đặt ra là, thế nếu người có tổ chức muốn làm một việc, nhưng người bản năng lại không có hứng làm, vậy thì bao giờ mới có hứng để làm? 


Mình đọc được một bài viết cũng khá tranh luận có nhan đề Cách hủy hoại 1 con người tốt nhất là để họ sống theo cách mình thích (link)  mà bỏ đi những sự hoa mỹ của ngôn từ, thì mình thấy  là tác giả đã nhầm lẫn giữa khái niệm điều mình thích và sống cuộc sống có trách nhiệm. 

Câu chuyện thứ tư, câu chuyện về kỉ luật bản thân, ý chí. 

Đừng đợi cho mình có hứng hãy làm, đừng nuông chiều cảm xúc, nếu đó là việc bạn phải làm, thì sớm hay muộn bạn cũng sẽ phải làm, vậy thì hãy làm. Kỉ luật bản thân như là một kĩ năng, chúng ta phải học tập, tạo thói quen dần dần. 

Mình nhớ tới câu chuyện, mình đang trải qua, mình biết mình phải làm bài tập, nhưng mình ngại đối mặt với nó, nên mình đã nuông chiều mình, đến lúc nước đến chân, các bạn cùng nhóm giục đưa bài, rồi videocall, mình rất stress vì không thể làm kịp, không quản lí được thời gian, không quản lí được công việc.

Nó cũng giống như việc mình lên kế hoạch tập thể thao mỗi ngày, học ngoại ngữ.... nhưng mình thường xuyên bỏ dở. 

Câu nói của cậu bạn có lẽ cùng tuổi trong clip kia, làm mình chợt nhận ra: 

Đừng đợi có hứng hãy làm, đừng nghĩ nữa, chỉ cần làm thôi! 


Hai cách đơn giản thực hành tính kỷ luật

Thứ Ba, 1 tháng 12, 2020

Tại sao con người ta lại nghiện

Những thứ dễ khiến ta đắm chìm trong đó khó thoát ra được là gì? 

Đó là rượu bia, thuốc lá, ma túy, đồ ăn.... và game, điện thoại phim ảnh. 

Loại thứ nhất là những thứ gắn với môi miệng mang cho ta cảm giác khoái cảm. 

Loại thứ hai là những khoái cảm của bộ não thông qua xúc giác, thị giác, thính giác, đó là những kích thích mạnh mẽ, những điều mới mẻ,  những cảm xúc tích cực, như một thế giới mới bên ngoài sự chán nản vô vị đau khổ mâu thuẫn của thực tại đầy xót xa. 

Nó cũng giống như một chất gây nghiện, trong thí nghiệm thưởng phạt, vật A mang đến cảm xúc tích cực, dần dần lần nào vật A cũng mang tới cảm xúc tích cực ấy, ta dễ dàng biến nó thành thói quen không bỏ được, thậm chí là thành khao khát, sự thèm thuồng gắn bó. 

Người ta dễ nghiện còn vì sự thăng hoa, hiệu quả những chất kích thích ấy trong công việc và cuộc sống. Nhờ những thần dược - những thứ kích thích, những thứ gây nghiện ấy, con người có cảm giác thành tựu, cảm giác làm chủ, cảm giác được thể hiện.... 

Những thứ khiến ta nghiện thường là những thứ mang lại cho ta sự an ủi, giải toả, người nghiện là người đang tìm cách trốn chạy thực tế, quên đi nỗi đau thực tại, chẳng thể thoát khỏi những nỗi đau khổ khốn cùng của bản thân nên đành tự giải thoát cho nỗi đau ấy một mình - sự nghiện. Đôi khi họ cũng nhận ra vấn đề đó đấy, nhưng rồi họ lại chẳng biết làm gì, lại trốn tránh sự xung đột tâm lý ấy như thường. 

Thứ Hai, 23 tháng 11, 2020

Design Marketing Văn phòng Máy tính - Thời đại công nghệ số

X MỘT VÀI THỦ THUẬT CÔNG NGHỆ HỮU ÍCH 

---


4. Youtbe

Bạn phải xem một bài giảng thật dài trên Youtube? Tìm mục Settings (cài đặt) và chọn 2x speed. Nó sẽ nhanh hơn và buồn cười một chút lúc đầu nhưng bạn có thể dễ dàng hiểu video nói gì mà chỉ cần xem với một nửa thời gian cần thiết

Chọn "mở bản phiên âm" của youtube, một thế giới khác sẽ hiện ra. 
Bật phụ đề đã tốt rồi, mở bản phiên âm còn tốt nữa :) 

Để nghe một bài hát trên Youtube với chế độ lặp mà không phải luôn nhấn replay khi nó kết thúc, hãy thêm “repeat” vào giữa “www.youtube” và “.com” tại URL

Nếu bạn muốn tải một video từ Youtube về, chỉ cần thêm “ss” vào vào giữa “www.” và “youtube.com” trong đoạn URL

5. Pdf


6. Word

Highlight một đoạn bất kì trong Word và nhấn Shift+F3 để biến tất cả ký tự thành in hoa hoặc in thường

Khi sao chép gì đó từ Internet về, nhấn Ctrl+Shift+V để dán không định dạng. 

Ctrl+Shift+T sẽ giúp bạn mở lại trang vừa tắt 
Ctrl+T : mở Tab mới

Ctrl + Tab: Chuyển sang tab tiếp theo, tab bên phải. 
Ctrl + Shift + Tab: Chuyển sang tab trước  tab bên trái.

Alt” + “Tab : chuyển đổi cửa sổ 


Cách làm bài luận văn của bạn dài hơn: Nhấn Ctrl+F, tìm “.” và đổi kích thước của những dấu chấm từ 12 thành 14. Chúng sẽ nhìn y như cũ nhưng sẽ khiến trang giấy của bạn dài hơn đáng kể đấy

Ctrl+Shift+N giúp mở ẩn danh
Ctrl+H lịch sử, Ctrl+J tải về. 

Cách bật Clipboard và xem lại nội dung đã sao chép (copy): bấm phím tắt Window + V.



7. Quá lười để đọc toàn bộ bài báo? TLDR - một tiện ích mở rộng của Chrome, sẽ mang tới cho bạn một đoạn tóm tắt ngắn gọn của những bài báo online dài ngoằng

8. Lưu bản PowerPoint của bạn dưới dạng PowerPoint Show (.ppsx), và nó sẽ được đưa trực tiếp tới phần trình chiếu khi bạn mở ra

9. Nhấn Alt và chọn bất kỳ hình ảnh nào trên Google để tự động lưu về máy tính bạn

10. Tại http://myfridgefood.com/ bạn có thể nhập bất kỳ thứ gì bạn có trong tủ lạnh và trang web sẽ cho bạn biết tất cả mọi món ăn bạn có thể làm với chúng
1. Nếu bạn tải một file PDF và thấy nó có đuôi “.exe”, xóa nó đi. Virus đấy

2. Nếu cái wifi ở sân bay hay khách sạn mất phí, hãy thêm “?.jpg” vào cuối bất kì URL nào. Họ thường không chuyển hướng hình ảnh đâu

3. Vô tình đóng một file Word mà chưa lưu? Cũng không auto-save luôn? Tìm “.asd” với công cụ File Explorer (tìm kiếm tập tin) trong “My/This PC”. Tài liệu của bạn sẽ ở đó

11. Office 


12. Nhạc 

13. Sách 

14. Một vài website bạn có thể học những khóa học đại học thật với 0 đồng:
Coursera (http://coursera.com/)
MIT Open Courseware (http://ocw.mit.edu/)
Open Yale Courses (http://oyc.yale.edu/)
Jhon Hopkins Open Course (http://ocw.jhsph.edu/)
Oxford Math Open Courseware (http://www.maths.ox.ac.uk/courses)
Bạn có thể học tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Đức và tiếng Bồ Đào Nha miễn phí tại http://duolingo.com

15. Tranh luận 

Tự học qua Internet

Phát triển bản thân


Thứ Bảy, 7 tháng 11, 2020

Dành cho sinh viên dưới 26 tuổi ở Pháp


Paris có vẻ là một thành phố rất đắt đỏ, nhưng may mắn là có rất nhiều hoạt động miễn phí dành cho sinh viên để hiểu rõ hơn về thành phố. Nhiều bảo tàng, di tích và các điểm tham quan khác cung cấp vé vào cửa miễn phí cho sinh viên và những người dưới 26 tuổi. Đây là một số lựa chọn về các hoạt động miễn phí tốt nhất dành cho sinh viên.

Thứ Ba, 20 tháng 10, 2020

Sự quyến rũ của phim ảnh

Emily In Paris đang là bộ phim bùng nổ không chỉ ở Việt Nam mà còn ở Pháp, hastag Emily in in reality rầm rộ trên các mạng xã hội. Giữa những luồng ý kiến chê bai series này đến thậm tệ thì đa phần những người trẻ say như điếu đổ trước vẻ đẹp, sự thơ mộng, nhẹ nhàng của bộ phim, và dù bị ghét hay không, không thể phủ nhận Emily đang làm mưa làm gió trên màn ảnh lẫn đời thực. 

Từ đó câu hỏi mình đặt ra là, tại sao chúng ta xem phim? Tại sao dù ghét chúng ta vẫn ngấu nghiến những series truyền hình lê thê hàng chục tập? Tại sao chúng ta lại nghiện phim ảnh? Điều gì hấp dẫn đến vậy trong những thước phim này?




Thứ Tư, 22 tháng 4, 2020

Hòa nhập với cuộc sống sinh viên ở Pháp


Khuyến mãi và giảm giá


- Cập nhật tất cả tin tức khuyến mãi giảm giá dealabs.com

- Code giảm giá cho sinh viên

+https://www.myunidays.com/FR/fr-FR

+ https://www.studentbeans.com/fr 

- sinh viên ở Paris 

HỌC

- Tải sách và báo khoa học miễn phí

+libgen
+ gen.lib.rus.ec
+ sci-hub.tw

- Các khóa học MOOC bằng tiếng Pháp fun-mooc.fr

- Xem truyền hình Pháp miễn phí (có web và app) molotov.fr

- Trang torrent Pháp (tải phim, sách, truyện bằng tiếng Pháp) yggtorrent.co

- Tải sách, truyện, phim, phần mềm miễn phí archive.org