Mình bắt đầu học tiếng Ý, mùa hè này 2021, khi mình có cơ hội gặp và giúp đỡ Marcelo, bác bị bệnh mất trí nhớ ngắn hạn Alzheimer và sống cô đơn một mình trong trại dưỡng lão. Cuối cùng Marcelo trở thành thầy giáo nấu nướng, thầy giáo tiếng Ý, thầy giáo làm vườn,.... và là một ông thầy khó tính thi thoảng lại cãi nhau với mình, nhưng điểm tốt là ông thầy này sẽ quên nhanh thôi :).
Câu chuyện về ông giáo khó tính này mình sẽ kể sau, giờ mình đang chăm chỉ học tiếng Ý với ông thầy của mình từ những từ đầu tiên đã.
Zucchero (đường ăn) giống âm ‘ts’ Zero (số 0) sounds like ‘dz’
Chữ cái kết hợp
Chữ cái kết hợp
Cách phát âm
Ví dụ
CA / CO / CU
‘k’
Cucina (nhà bếp)
CE / CI
‘tsch’
Cinema (rạp chiếu phim)
CHE / CHI
‘k’
Chiave (chìa khóa)
GA / GO / GU
‘g’ bật mạnh
Gomma (cục gôm)
GE / GI
‘dj’
Gelato (kem)
GHE / GHI
‘g’ bật mạnh
Ghetto (khu ổ chuột)
GLI
Phát âm giống chữ “Glee”
Aglio (củ tỏi)
GLA / GLE / GLO / GLU
‘gl’
Gloria (sự vinh quang, vẻ vang)
GN
Phát âm giống chữ “nh” của tiếng Việt
Gnocchi (món khoai tâm hầm của Ý)
SCA / SCO / SCU
‘sk’
Scuola (trường học)
SCE / SCI
‘sh’
Scienza (khoa học)
SCHE / SCHI
‘sk’
Schiuma (bọt)
Bài 2 - Due. Người - Personne
https://www.youtube.com/watch?v=ewTwbh-tGoM
Italiano - Francais - English
l'uomo - homme - man
La donna - femme - womem
bambino - un enfant - a child / a kid
una famiglia - une famille - family
Đại từ nhân xưng Pronomi personali
Đại từ chủ ngữ cá nhân ( pronomi personal soggetto )
Io - je - i
te; tu - tu - you Io e te - je et tu - i and you
Noi due - nous - we
Egli, lui - il - he
Ella - elle - she
Lei - ( polites) Lui e lei - il et elle - he and she
Egli (Mario) ascoltò la notizia ở silenzio. Anh ấy (Mario) nghe tin trong im lặng.
Ella (Marta) gli rimproverava spesso tôi suoi difetti.
esso (anh ấy) và essa (cô ấy) chỉ động vật và những thứ:
Mi piace quel mía perché ( esso ) sia un libeardino. Tôi thích con chó đó vì (anh ta) là một con chó chết.
LƯU Ý: Trong ngôn ngữ thông tục, essa cũng được dùng để chỉ người.
essi (họ) và esse (họ) chỉ người, động vật và những thứ:
Scrissi ai tuoi fratelli perché ( essi ) sono i miei migliori amici. Tôi viết thư cho anh em của bạn vì họ là những người bạn tốt nhất của tôi.
Il cane inseguì le pecore abbaiando ed esse si misro a Correre. Tiếng chó sủa đuổi theo bầy cừu và chúng bắt đầu bỏ chạy.
Loro; essi - ils elles - they
Voi - vous.
LƯU Ý: Thông thường, trong ngôn ngữ nói, nhưng cũng như khi viết, đại từ tân ngữ nhân xưng lui (anh ta), lei (cô ta) và loro (họ) có chức năng như chủ ngữ, và đặc biệt:
»Khi họ theo sau động từ
È stato lui dirlo non io. Là anh ấy nói điều đó, không phải tôi.
»Khi bạn muốn nhấn mạnh đặc biệt đến chủ đề
Ma lui ha scritto! Nhưng anh ấy đã viết!
»Trong các so sánh
Marco fuma, lui (Giovanni) non ha mai fumato. Mark hút thuốc, anh ấy (John) chưa bao giờ hút thuốc
»Trong câu cảm thán
Povero lui! Tội nghiệp anh ấy!
Beata lei! Bạn thật may mắn!
»After anche , come , neanche , nemmeno , persino , proprio , pure và quanto
Anche loro vengano al rạp chiếu phim. Họ cũng đang ở rạp chiếu phim.
Nemmeno lei lo sa. Ngay cả cô ấy cũng không biết.
Đại từ tân ngữ cá nhân ( pronomi personali tonico ).
ti amo \ io ti amo / ti voglio bene - je t'aime - i love u
Trong tiếng Ý, đại từ tân ngữ thay thế tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp (nghĩa là, những tân ngữ đứng trước một giới từ). Chúng có dạng toniche (bổ) và atone (atonic).
toniche hoặc forti (mạnh mẽ) là những hình thức nhấn mạnh trong câu:
È a me che Carlo si riferisce. Tôi mà Charles đang đề cập đến.
Voglio vedere te e non tuo fratello. Tôi muốn gặp bạn chứ không phải anh trai bạn.
chuộc hoặc debole (yếu) (còn gọi là particelle pronominali ) là những hình thức mà không có ý nghĩa đặc biệt và điều đó có thể phụ thuộc vào chữ liền kề. Các biểu mẫu không được nén được gọi là:
» Proclitiche khi chúng liên quan đến từ chúng đứng trước
Ti telefono da Roma. Tôi sẽ gọi từ Rome.
Ti spedirò la lettera al più presto. Tôi sẽ gửi thư càng sớm càng tốt.
» Enclitiche , khi chúng liên quan đến từ trước đó (thường là dạng mệnh lệnh hoặc không xác định của động từ), dẫn đến dạng đơn
Scrivi mi presto! Hồi âm tôi sớm!
Không voglio veder lo . Tôi không muốn nhìn thấy nó.
Credendo lo un amico gli confidai il mio segreto. Nghĩ anh là bạn nên tôi tâm sự với anh bí mật của mình
Io sono italiana. / Io sono italiano. : Tôi là người Italia.
Una donna : Một người phụ nữ
Un uomo : Một người đàn ông
Molto : rất, nhiều
Bella / bello : đẹp - chouette
e : và
Famosa / famoso: nổi tiếng
Io abito in Italia: tôi sống ở Italia
Io lavoro a Firenze: tôi làm việc ở Firenze.
Anch'io abito...: tôi cũng sống ở ...
Ngữ pháp:
Giống đực và giống cái
(Maschile e Feminile)
Trong tiếng Italia, danh từ phải ở giống đực hoặc giống cái.
Thường thì danh từ kết thúc bằng chữ ~o là giống đực, còn danh từ có đuôi ~a là giống cái.
Ví dụ: uomo là danh từ giống đực, có nghĩa là người đàn ông.
donna là danh từ giống cái, có nghĩa là người phụ nữ.
Quán từ và tính từ phải phù hợp về giống với danh từ mà nó đi cùng.
Ví dụ: un uomo italiano: một người đàn ông Italia.
una donna italiana: một người phụ nữ Italia.
un và una là hai quán từ không xác định (có nghĩa là “một”) trong đó un chỉ giống đực còn una chỉ giống cái.
italiano và italiana là tính từ (có nghĩa là “thuộc về Italia” hay “là người Italia”) trong đó italiano chỉ giống đực còn italiana chỉ giống cái.
Presentatrice :
Buongiorno, io mi chiamo Linh
Io sono vietnamita.
Io abito in Francia .
Io lavoro a Paris.
Io sono una ragazza bella e famosa
Lezione 4 : Các câu chào thông dụng
Ciao: Câu chào đơn giản nhất nhưng cũng thông dụng nhất của người Italia. Có thể dùng trong cả hai trường hợp: xin chào và tạm biệt.
Buongiorno: Thường được dùng để chào nhau vào buổi sáng, nghĩa đen là “chúc một ngày tốt đẹp”.
Buonasera: Thường được dùng để chào nhau vào buổi chiều hoặc tối, “sera” có nghĩa là “buổi tối”, như “evening” trong tiếng Anh.
Buonanotte: Được dùng để chào nhau vào buổi tối, “notte” nghĩa là “đêm”, như “night” trong tiếng Anh.
Arrivederci: Chào tạm biệt, có nghĩa tương tự như “See you later” trong tiếng Anh.
Addio: Tạm biệt, đơn giản như “bye” trong tiếng Anh.
Ci vediamo - à bientot
per piecere - s'il vous plait
grazie - merci - thanks
Come stai / come va? - ca va?
Io sto bene / sto bene - je vais bien, je me sens bien
Lezione 5. Giao tiếp
- Cách hỏi câu hỏi: Dove (ở đâu), Come (như thế nào, là gì)
Cách dùng hai từ này cũng tương tự như dung Where, What trong tiếng Anh. Bạn chỉ cần đặt hai từ này ở đầu câu và đổi động từ lên trước chủ ngữ ở trong câu là được. Động từ vẫn được chia theo ngôi như trong câu bình thường.
VD:
Come ti chiami tu? (Bạn tên là gì?)
Come stai / com va? (Bạn khỏe không?)
Dove abiti tu? (Bạn sống ở đâu?)
Dove lavori tu? (Bạn làm việc ở đâu?)
- Come ti chiami tu? : Bạn tên là gì?
Có thể nói tắt bằng cách bỏ chủ ngữ thành: Come ti chiami?
- Tu sei italiano? : Bạn là người Ý à?
Câu hỏi này tương tự như câu “Are you ... ?” trong tiếng Anh. Bạn có thể hỏi rất nhiều câu tương tự như vậy. Tu sei famoso? (Bạn có nổi tiếng không?) Tu sei bello? (Bạn có đẹp trai không? hehe..)
- Dove abiti tu? : Bạn sống ở đâu?
Có thể hỏi tắt là: Dove abiti? “Dove” nghĩa là “ở đâu” còn “abiti” là thể chia động từ theo ngôi “tu” của động từ “abitare” (sống, sinh sống).
- Dove lavori? : Bạn làm việc ở đâu?
“lavori” là thể chia động từ theo ngôi “tu” của động từ “lavorare” (làm việc).
- Di dove sei? : Bạn ở đâu?
Đây là một cách khác để hỏi nơi ở của người khác. Nghĩa đen của câu này là: “Bạn thuộc về đâu?”.
- come va? - ca va ?
* Các từ mới khác
- Tu: Đây là một đại từ nhân xưng thân mật, chỉ người đối diện với mình. Dịch ra tiếng Việt có thể là “mày”, “bạn”, “cậu”, ... miễn là thân mật.
- Si: Đúng, vâng, giống như “yes” trong tiếng Anh.
- certamente: tất nhiên, dĩ nhiên
- compagnia (f – femminile, danh từ giống cái): công ty
- abitare (v – verbo, động từ): sống, sinh sống
- lavorare (v): làm việc
Ngữ pháp:
- Chia động từ essere, abitare cho hai ngôi io, tu:
Chia động từ là vấn đề khó nhất mà bạn gặp phải khi học tiếng Italia. Động từ được chia khác nhau theo các ngôi, chính vì vậy nên khi nói người Italia thường bỏ chủ ngữ vì chỉ cần nghe động từ là biết ngay chủ ngữ là ai! Trong bài này và một số bài tới chúng ta sẽ học dần 6 ngôi của tiếng Italia và cách chia động từ cho 6 ngôi này. Còn bây giờ hãy bắt đầu với io và tu.
Động từ essere: thì, là, ... Đây là động từ quan trọng nhất, tương đương với “to be” trong tiếng Anh. Cách chia như sau:
Io sono
Tu sei
VD: Io sono italiano. (Tôi là người Italia.)
Tu sei molto bello. (Bạn rất đẹp trai.)
Động từ abitare, lavorare, chiamare: Đây là các động từ có phần hậu tố là ~are. Với những động từ có hậu tố ~are này (trừ những động từ bất quy tắc), cách chia cho 2 ngôi io và tu như sau:
Io abito tổng quát: Io ~o
Tu abiti tổng quát: Tu ~i
VD: Io abito a Hanoi. (Tôi sống ở Hà Nội.)
Tu lavori in una compagnia? (Bạn làm việc ở một công ty à?)
Riêng với động từ chiamare, do đây là động từ phản thân, yêu cầu bổ ngữ trực tiếp, nên bạn phải thêm vào đằng trước động từ một tân ngữ cho ngôi đó. Tân ngữ của ngôi io là mi , của tu là ti .
VD: Io mi chiamo Hung. (Tôi tên là Hùng.)
Tu ti chiami Paolo? (Bạn tên là Paolo à?)
Lei si chiami Linh.
Lezione 6. Cortesia - Politesse
Lei: Ngôi xưng hô chỉ người đối diện với mình trong thể lịch sự, khi xưng hô với người trên, có thể dịch ra tiếng Việt là ông, bà, ngài, chú, bác, ...
- l’allenatore del Milan: Huấn luyện viên của Milan.
- cinese: người Trung Quốc, thuộc về Trung Quốc
- No: không. Từ này dùng ở đầu câu trả lời phủ định.
Như các bạn đã thấy trong hội thoại trên, Hùng dùng ngôi Lei, ngôi xưng hô lịch sự của người Ý, để gọi ông Ancelotti, chứ không phải là ngôi tu dùng trong nói chuyện thân mật. Cách chia động từ của ngôi này cũng khác so với ngôi tu, cụ thể như sau:
Với động từ essere (thì, là): Lei è molto famoso.
Dấu trọng âm được đánh vào chữ e thành è nhằm phân biệt với e (nghĩa là: và). Từ è đọc như chữ e trong tiếng Việt, còn e đọc như ê trong tiếng Việt.
Với động từ có đuôi ~are: Hậu tố ~are được thay bằng hậu tố ~a. VD: Dove abita Lei?
Như vậy ta đã học cách chia động từ ~are với ba ngôi:
Io ~o Io abito
Tu ~i Tu abiti
Lei ~a Lei abita
Với động từ phản thân như chiamare: Ngoài việc chia động từ chiamare thành chiama, cần phải thêm tân ngữ đằng trước động từ, với ngôi Lei người ta dùng tân ngữ si.
VD: Come si chiama Lei? (Ngài tên là gì?)
- Câu phủ định No, non ... Để phủ định, người Ý dùng từ non ở trước động từ.
VD: Io non abito a Hanoi. (Tôi không sống ở Hà Nội).
Nếu là một câu trả lời phủ định cho câu hỏi Có/Không (Yes/No question), người ta dùng từ “No, ” ở đầu câu, giống như trong tiếng Anh vậy.
VD: Tu sei cinese?
No, io non sono cinese. (Hoặc: No, non sono cinese.)
- Quán từ không xác định:
Quán từ là loại từ dùng với các danh từ, những từ được dùng theo tập quán, thói quen của các vùng, miền để thực hiện 3 chức năng sau:
1. Chỉ rõ giống của danh từ
2. Chỉ rõ số của danh từ
3. Chỉ rõ danh từ đã được xác định hay chưa.
Quán từ không xác định thực hiện chức năng thứ 3, khi ta ám chỉ đến những danh từ chung chung, người nghe chưa rõ ta ám chỉ vật, sự việc hoặc người nào.
Hic, đây là định nghĩa rất khó hiểu mà Thịnh Hấp Bia “gà” cho tôi (đau đầu quá!). Thôi thì bà con cứ liên tưởng đến quán từ “a” hay “an” trong tiếng Anh nhé.
Trong tiếng Ý, để chỉ số ít có 4 quán từ không xác định như sau:
un : đứng trước danh từ giống đực bắt đầu bằng phụ âm
uno: đứng trước danh từ giống đực bắt đầu bằng các phụ âm kép, như z, gn, pn, hoặc s không nguyên chất (s đứng trước một phụ âm khác, như st, sc, sr, ...). Hơi phức tạp nhưng các bạn đừng lo, chúng ta sẽ còn đề cập đến uno và loại danh từ “đặc biệt” này trong các bài sau.
una: đứng trước danh từ giống cái bắt đầu bằng phụ âm
un’ : đứng trước danh từ giống cái bắt đầu bằng nguyên âm
Khi sử dụng, quán từ được đặt trước danh từ và tính từ (nếu có).
- Cách dùng tính từ trong tiếng Ý:
Tính từ trong tiếng Ý có hai loại, một loại là các tính từ thay đổi đuôi thành ~o hoặc ~a tùy theo giống của danh từ mà nó bổ nghĩa (như piccolo, famoso), loại còn lại là các tính từ luôn có đuôi ~e bất kể danh từ nó đi kèm mang giống gì (như grande).
VD: villa piccola, appartamento piccolo – biệt thự nhỏ, căn hộ nhỏ
villa grande, appartamento grande – biệt thự lớn, căn hộ lớn
Tính từ có thể được đặt trước hoặc sau danh từ đều có nghĩa như nhau. Nhưng tính từ bắt buộc phải đứng sau quán từ chứ không đứng trước vì quán từ luôn phải đứng đầu trong một cụm danh từ.
VD: una villa bella hoặc una bella villa chứ không được bella una villa hay villa bella una.
Piacere di conoscerti -Enchanté de faire votre connaissance , c’est un plaisir de te connaître, Heureux de vous rencontrer, Ravi de vous rencontrer - nice to meet you
Come ti chiami? Qual è il tuo nome? - comment tu t'apelle? - whats your name ?
Mi chiamo .... - Sono. - je m'apelle .... - i am....
Có khoảng hơn 100 bài từ dễ đến khó, nó ghi trình độ đó.
+) 1 quyển vở dày tí vì cách này khá tốn giấy. Bạn nghe rồi ghi lại những gì mình nghe được. Nghe hết rồi xem lại transcript xem mình sai ở đâu, từ nào mình nghe nhầm, và nghe lại . Lúc đầu bạn có thể nghe sai tất, nhưng sau một thời gian, bạn sẽ nghe đúng nhiều hơn, và dần cảm thấy tiếng Ý tốc độ cũng ngang tiếng Việt là cùng :D.
3) Viết:
Đọc báo, học tập các cấu trúc trên báo và dùng cho mình BÌnh luận trên face bằng tiếng Ý. Thay vì chỉ Buon giorno Hãy viết một câu dài. VD: Ciao!!! Penso che questo post è proprio cattivo!!! Nếu cảm thấy câu sai sai thì xem lại ngữ pháp, tra từ để sửa lại cho đúng. Tuyệt đối ko post câu sai. Nếu post rồi mà thấy câu sai thì phải sửa liền :)
4) Nói: +)Tìm trên các app gặp gỡ nói chuyện như couchsurfing người nào nói tiếng Ý rồi hẹn họ
+) Học trung tâm với thầy giáo người Ý
+) Mình nghĩ bạn không nên nói Tiếng Ý với người Việt trong khi luyện phương pháp này vì sẽ làm bạn nghe lệch với tiếng chuẩn mà bạn đang luyện . Nói chung, nếu không nói tiếng Ý với người Ý thì 1 là im lặng là vàng và nói tiếng Việt, 2 là tự nói một mình. Theo mình, sau khi bạn đọc chép chính tả được 6 tháng-1 năm thì bạn mới nên nói tiếng Ý với người khác
Italy đẹp thế nào? Hãy xem 11 phim này để bạn có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ diệu của xứ sở hình chiếc ủng.
1. Malèna (2000) - Người Tình Vĩnh Cửu
2. The Tourist (2010) - Du Khách Bí Ẩn
3. Call Me By Your Name (2017) - Gọi Em Bằng Tên Anh
4. Romeo and Juliet (1968)
5. Letters to Juliet (2010) - Thư Gửi Juliet
6. To Rome with Love (2012) - Đến Rome Với Tình Yêu
7. Roman Holiday (1953)
8. The Talented Mr. Ripley (1999) - Ngài Ripley Tài Ba
9. La Dolce Vita (1960) - Cuộc Sống Ngọt Nào
10. Life is Beautiful (1997) - Cuộc Đời Tươi Đẹp
11. Under the Tuscan Sun (2003) - Dưới Nắng Trời Tuscan
70 từ thông dụng
Basic Italian verbs
fare: to do
dire: to say
venire: to come
volere: to want
sapere: to know
aspettare: to wait
stare: to stay
mangiare: to eat
vedere: to see
andare: to go
Basic Italian travel words
Speaking Italian
Turista: Tourist
Aeroporto: Airport
Aereo: Airplane
Bagagli: Luggage
Valigia: Suitcase
Treno: Train
Bigletto: Ticket
Ristorante: Restaurant
Museo: Museum
Chiesa/Duomo: Church/Cathedral
Biglietto: Ticket
Spiaggia: Beach
Ponte: Bridge
Strada: Street
Essential Italian words
People speaking Italian
Italian words related to Places
• asa: 'house' or 'home'
• paese: 'country' or 'town'
• mondo:'world'
• città: 'city'
• strada: 'road'
• piazza: 'square'
Italian words related to Time
• tempo: 'time'
• ora: 'hour'
• giorno: 'day'
• notte: 'night'
• sera: 'evening'
• ieri: 'yesterday'
• oggi: 'today'
• domani: 'tomorrow'
Italian words related to People
• amico/a: 'friend'
• famiglia: 'family'
• uomo: 'man'
• donna: 'woman'
Italian Verbs
• volere: 'to want'
• sapere: 'to know'
• prendere: 'to take'
• invitare: 'to invite'
• imparare: 'to learn'
• venire: 'to come'
• rilassarsi: to chill out'
The most beautiful 10 Italian words
Top Italian words
Sbocciare: bloom
Crepuscolo: twilight
Auguri: best wishes
Pioggia: rain
Boh: used to say "I don’t know, no clue, who knows?"
Apericena: pre-dinner drinks accompanied by food
Pantofolaio: someone who loves sitting around all day
Mamma mia: used to express exasperation, fear, joy and excitement
Passeggiata: walk but it is so much more than a late afternoon or an evening stroll and it is gelato involved.
Dai: used to encourage someone to do or not to do something, much in the same way English speakers say “go on” or “come on"
Bonus: The Italian language has had a great influence over cultures worldwide in fields like food, music and art. You probably know some Italian words already. When’s the last time you ate a “pizza”? Pizza is the most famous Italian dish and it was invented around 1860 in Naples. Or maybe you would like some “spaghetti”, “lasagna” or a “cappuccino”. These are all words that originated from Italy, much like “piano”, “solo” or “orchestra”. You might also have a foreign friend who sometimes answers the phone by saying “Ciao!”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét