Hiển thị các bài đăng có nhãn trợ giúp. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn trợ giúp. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 21 tháng 11, 2021

Làm gì khi ta ghét một ai đó

 

Tại sao ta lại thấy không thích một ai đó?


“Tôi ghét người đó!”

Có người nào mà bạn nhìn thôi đã ghét cay ghét đắng rồi không? Đó có thể là một người nổi tiếng, một nhà văn, nhạc sĩ, hay học giả…. Đó có thể là người đồng nghiệp hay bạn cũ, đối thủ kinh doanh, hoặc một người quen mà bạn nhìn phát xét từ xa….

Giống như gặp một ai đó, người đó ngay lập tức tạo cảm giác tin tưởng, ấm áp ở bạn, cũng có khi qua quá trình tiếp xúc, bạn mới thích một ai đó. Và cũng vậy, khi gặp một ai đó, bạn bỗng thấy cảm giác lo lắng, phòng vệ, khi qua một quá trình tiếp xúc, bạn không thích họ, hoặc bạn ghét cay ghét đắng họ. 

Có thể bạn ghét họ vì họ đáng ghét, đáng khinh thật, họ nói những lời lẽ tồi tệ và đối xử tệ với bạn và người khác. Có những người cư xử theo cách chỉ có lợi cho họ,  những người muốn kiểm soát bạn hoặc đơn giản là lợi dụng bạn, muốn được hơn bạn về mọi thứ - những người muốn tiêu diệt bạn, muốn bạn tụt dốc.

Nhưng hãy tự hỏi, có khi nào bạn ghét họ như là đang ghét chính hình ảnh bản thân mình, hoặc một phần tính cách của bản thân, điều mà bạn không mong muốn, điều mà bạn muốn thay đổi nhưng khó khăn?

Hay là hình ảnh của họ gợi lại những tổn thương bạn đã trải qua? Bạn gặp 1 người, anh ta hay cô ta, có những cử chỉ, những tính cách, gợi nhớ cho bạn về một người khác, một người cũ trong quá khứ, một vết thương, một nỗi đau...mà tới tận giờ đây, bạn vẫn nhói đau khi chạm vào. Là bạn chưa thoát khỏi vòng luẩn quẩn của nỗi đau?

Và có khi nào ít nhất một phần trong họ khiến bạn ghen tỵ với họ? Họ có điều bạn muốn. Họ lấy ý tưởng bạn đang ấp ủ trong đầu và thực hiện nó trước. Họ làm một điều gì đó giỏi hơn bạn.


Thứ Tư, 12 tháng 5, 2021

Tổng hợp trợ giúp cho sinh viên ở Pháp - Les aides etudiants


Aide psychologique 



Øsantepsy.etudiant.gouv.fr

« Chèque-psy »

Le Gouvernement a annoncé le 21 janvier la création, au 1er février, d'un « chèque-psy » pour permettre aux étudiantes et étudiants en situation de mal-être lié à la Covid-19 de pouvoir consulter un psychologue, un psychothérapeute ou un psychiatre et de suivre des soins.

 
ØLe service de santé universitaire (SSU)

Au sein de l’UPEC, le SSU est chargé d'organiser une veille sanitaire pour l'ensemble de la population étudiante en effectuant un examen de santé intégrant une dimension médicale, psychologique et sociale au cours de la scolarité. Trois psychologues sont à l’écoute des étudiantes et étudiants.

Contact : ssu@u-pec.fr ou tél. : 01 45 17 15 15

Plus d'informations sur le SSU de l'UPEC.

ØRésus+

Plus d'informations sur Résus+.

Ø Consultation psychologique gratuite avec le Crous via la plate-forme HappsyLine

Contact : Tél. : 06 27 86 91 83 ou rdv.apsytude@gmail.com

Pour prendre rendez-vous en ligne.

Ø Plus d'informations sur le site du Crous.

Ø Bureaux d’aide psychologique universitaire (BAPU)

Les BAPU de la Croix-Rouge sont des centres de consultation pour les étudiantes et étudiants qui souhaitent une aide psychologique (pris en charge par les organismes de sécurité sociale à 100%). Des consultations à distance avec un thérapeute peuvent être proposées.

Contact : bapu.paris@croix-rouge.fr

D’autres BAPU, mis en place par l’association de prévention, soins et insertion (APSI), existent dans le département, notamment à Créteil, Saint-Maur-des-Fossés et Cachan.

Plus d'informations sur les BAPU de l'APSI.


Ø« Ecoute étudiants Île-de-France »

Totalement gratuite et anonyme, cette plateforme régionale est dédiée au soutien psychologique et à l’écoute. Conçue par des professionnelles et professionnels du soutien psychologique, les jeunes y trouveront des informations, des conseils, des exercices pratiques à effectuer chez eux. Ils pourront également bénéficier de téléconsultations (jusqu’à 3 gratuites) avec des psychologues.


Ecoute Etudiants Ile-de-France » La Région Ile de France a lancé avec la fondation FondaMental la plateforme « Ecoute Etudiants Ile-de-France » entièrement destinée au soutien psychologique des étudiants franciliens, en proposant des outils d’auto-évaluations, des ressources et conseils préventifs en ligne, et des téléconsultations avec des psychologues. Pour plus de renseignements : http://ecouteetudiants-iledefrance.fr

Plus d'informations sur Ecoute étudiants Île-de-France.


Ø « Psy Île-de-France »

Ce numéro unique vise à aider toute personne à soutenir un proche en souffrance psychique, mis en place par l’ARS (Agence régionale de santé).

Contact : Tél. : 01 48 00 48 00 (numéro gratuit, joignable de 13 h à 21 h 7 j/7)

Plus d'informations sur Psy Île-de-France


ØGuide Psycom

Le guide Psycom (organisme d’information de communication et d’action contre la stigmatisation en santé mentale, et financé en partie par l’ARS) propose et inventorie toutes les structures d’aides disponibles dans le Val-de-Marne.

Télécharger le guide santé mentale du Val-de-Marne



Ø L’APASO (permanence d’écoute psychologique - Crous de Paris) met en place des consultations psychologiques par téléphone gratuites pour tous les étudiants parisiens : prise de RDV par téléphone au 01 40 47 55 47 ou par mail etudiants@apaso.fr.



Ø Association NightLine Paris. Partenaire de l’université, cette association propose un service de tchat à tout.e.s les étudiant.e.s en région parisienne. Des étudiant.e.s bénévoles répondent à vos questions de manière anonyme : 01 88 32 12 32. Ouvert de 21 h à 2 h 30 du matin le lundi, jeudi, vendredi, samedi et dimanche



Ø APSYTUDE, propose des vidéo consultations avec un psychologue : 06 27 86 91 83 ou par mail.

Espace santé jeunes. Service municipal, de la ville de Nanterre, gratuit qui s’adresse aux 12-25 ans. Son équipe pluridisciplinaire propose un accueil, une écoute, des informations et des consultations sur rendez-vous : + d'infos : sur leur site et en consultant le guide



Ø Réponse aux questions sur le coronavirus : 0800 130 000



Ø Fil santé jeunes -https://www.filsantejeunes.com/ - Tous les jours, de 9h à 23h. 0 800 235 236, un numéro d'appel anonyme et gratuit.- On peut aussi contacter le fil santé par tchat.

Ø JADES (asso-sps.fr)